Thứ Hai, 8 tháng 5, 2017

LÝ LỊCH KHOA HỌC (CURRICULUM VITAE)

1/ Thông tin cá nhân
Họ và tên: NGUYỄN VĂN HUẤN
 Chức vụ:  Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Bến Tre (Directeur de l'Ecole Supérieure de Ben Tre / Rector of Ben Tre College) 
- Chuyên viên cao cấp / Senior Official;
- Cao cấp Lý luận chính trị-hành chính;

- Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm tiếng Pháp, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (Diplôme universitaire de Pédagogie FLE, Université de Pédagogie de Hô Chi Minh-ville, Vietnam);

- Cao học Phương pháp giảng dạy tiếng Pháp như ngoại ngữ, Viện Đại học Rouen, Pháp / Maîtrise (Master 1) de FLE (Français Langue Etrangère), Université de Rouen, France;

- Thạc sĩ Ngôn ngữ, Viện Đại học Rouen, Pháp / DEA (Master 2) Langage en Situation, Université de Rouen, France / Master of Language in Situation, University of Rouen, France;

- Tiến sĩ Ngôn ngữ, Viện Đại học Rouen, Pháp / Doctorat en Sciences du Langage, Université de Rouen, France / Ph.D. in Language Sciences, University of Rouen, France; xếp loại "Xuất sắc với lời khen tặng của Hội đồng giám- khảo" / Mention "Très Honorable avec Félicitations du Jury" / Distinction "Very Honorable with Committee Praise".

     Tên Luận án: Quá trình hình thành kỹ năng viết tiếng Việt và tiếng Pháp của học sinh cấp Tiểu học Việt Nam, chương trình song ngữ Việt-Pháp (Appropriation des  compétences d’écriture en vietnamien et en français chez de jeunes enfants vietnamiens / Writing competencies appropriation in Vietnamese and in French by Vietnamese young children), NGUYEN Van Huan sous la direction de Régine DELAMOTTE-LEGRAND, Mehmet-Ali AKINCI (Xin tham khảo Luận án này trên hệ thống theses.fr là hệ thống chính thức lưu trữ các luận án tiến sĩ của Pháp, theo đường dẫn này).


















Bằng Tiến sĩ (Doctorat)


                                                                          Bằng Thạc sĩ (DEA)

                                                           
                                                                Bằng Cao học (M

aîtrise

)

- Huân chương "Cành cọ Hàn lâm" (Ordre des "Palmes académiques") tước Hiệp sĩ (tương đương Hạng Ba) do Thủ tướng Chính phủ Cộng hòa Pháp tặng / Chevalier dans l'Ordre des Palmes académiques;

Huân chương Cành cọ Hàn lâm Hạng Ba 
(Chevalier dans l'Ordre des Palmes académiques)

Bài báo trên báo Đồng Khởi: 

Huy hiệu Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh

Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam vinh danh là "Trí thức khoa học và công nghệ tiêu biểu thuộc Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam năm 2015";


Biểu trưng "Trí thức khoa học và công nghệ tiêu biểu 
thuộc Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam"




- Kỷ niệm chương vì sự nghiệp giáo dục của Bộ GD&ĐT; Kỷ niệm chương vì sự nghiệp khuyến học của Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam; Kỷ niệm chương vì thế hệ trẻ của Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh; Kỷ niệm chương của Trung ương Hội Người mù Việt Nam;


- Bằng khen của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bến Tre, của Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre, của Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam, của Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, của Trung ương Hội Người mù Việt Nam, của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, của Thủ tướng Chính phủ;

2/ Quá trình đào tạo, bồi dưỡng

Tên trường
Chuyên ngành
Thời gian học
Chế độ học
Văn bằng,
chứng chỉ
Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Sư phạm tiếng Pháp
10/1981 đến 7/1985
Chính quy
Bằng tốt nghiệp đại học
Trung tâm Nghiên cứu Sư phạm quốc tế (CIEP), Pháp
Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy ngoại ngữ Pháp
10/1991 đến 6/1992
Tập trung
Chứng  nhận
Viện Đại học Rouen, Pháp
Phương pháp giảng dạy ngoại ngữ Pháp
10/1996 đến 5/1998
Chính quy
Bằng cao học (Maîtrise)
Viện Đại học Rouen, Pháp
Ngôn ngữ
10/1998 đến 5/2000
Chính quy
Bằng thạc sĩ (DEA)
Trường Cán bộ Quản lý giáo dục (ESPEMEN),  Pháp
Thanh tra giáo dục
9/2000 đến 10/2000
Tập trung
Chứng nhận
Viện Đại học Rouen, Pháp
 Khoa học  Ngôn ngữ
10/2002 đến 5/2005
Chính quy
Bằng tiến sĩ (Doctorat)
Học viện Hành chính quốc gia
Quản lý nhà nước, Chương trình chuyên viên chính
6/2005 đến 9/2005
Tập trung
Chứng nhận
Học viện Chính trị-Hành chính quốc gia
Cao cấp lý luận chính trị - hành chính
7/2009 đến
12/2010
Tập trung
Bằng cao cấp lý luận chính trị-hành chính
Trường Quân sự Quân khu 9
Kiến thức quốc phòng-an ninh
9/2009 đến 10/2011
Tập trung
Chứng nhận
Học viện Chính tri-Hành chính quốc gia
Quản lý nhà nước, chương trình chuyên viên cao cấp
10/2013 đến 12/2013
Tập trung
Chứng nhận
Trung tâm Ngôn ngữ ứng dụng (CLA) Besançon, Pháp
Công nghệ Đào tạo (Ingénierie en Education)
Từ 08/12/2015 đến 15/12/2015
Tập trung
Chứng nhận

 3/ Quá trình công tác


Từ năm 1985 đến 1992
Giáo viên Trường Phổ thông cấp 3 Ba Tri, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre.
Từ tháng 9/1991 -7/1992
Tập huấn về phương pháp giảng dạy ngoại ngữ Pháp ở Trung tâm Nghiên cứu Sư phạm quốc tế (CIEP), thành phố Sèvres, Pháp
Từ tháng 7/1999 -8/1999
Tập huấn về thanh tra giáo dục ở Trường Cán bộ Quản lý giáo dục (ESPEMEN) tổ chức ở thành phố Futuroscope, Pháp
Từ năm 1992 đến 2003
Chuyên viên Phòng Giáo dục Trung học Sở GD&ĐT Bến Tre.
Từ tháng 9/2001 -12/2001
Nghiên cứu sinh tiến sĩ ở Viện Đại học Rouen, Pháp
Tháng 12/2002
Dự Hội thảo quốc tế về nghiên cứu và giảng dạy ngoại ngữ tổ chức ở thành phố Siem Reap, Campuchia
Tháng 7/2003
Tham quan giáo dục ở Hoa Kỳ, hợp tác giáo dục với các trường cao đẳng cộng đồng (Community Colleges) một số bang của Hoa Kỳ.
Từ tháng 6/2003 đến  9/2004
Chuyên viên Phòng Giáo dục Trung học Sở GD&ĐT, kiêm Phó-Quyền Giám đốc Trung tâm Tư vấn và Dịch vụ du học Bến Tre (Bentre OSC).
Từ tháng 9/2003 -3/2004
Nghiên cứu sinh tiến sĩ ở Viện Đại học Rouen, Pháp 
Từ năm 2005 -2006
Phó Bí thư Chi bộ 4, Đảng bộ Sở GD&ĐT Bến Tre
Từ tháng 01/2005 -3/2005
Nghiên cứu sinh và bảo vệ luận án tiến sĩ ở Viện Đại học Rouen, Pháp 
Từ năm 2006 -2008
Chi ủy viên Chi bộ 5, Đảng bộ Sở GD&ĐT Bến Tre
Tháng 7/2006
Công tác ở Trung tâm SEAMEO RELC, Singapore
Từ tháng 9/2004 đến 5/2006
Chuyên viên Phòng Giáo dục Thường xuyên Sở GD&ĐT, kiêm Giám đốc Trung tâm Tư vấn và Dịch vụ du học Bến Tre (Bentre OSC).
Từ tháng 12/2006
Được bổ nhiệm ngạch Chuyên viên chính
Tháng 12/2007
Dự Hội thảo quốc tế về nghiên cứu và giảng dạy ngoại ngữ tổ chức ở thủ đô Phnom Penh, Campuchia
Từ tháng 5/2006 – 12/2008
Giám đốc Trung tâm Tư vấn và Dịch vụ du học Bến Tre (Bentre OSC)
Tháng 7/2008
Dự Hội nghị lần thứ 12 Liên đoàn Quốc tế Giáo viên tiếng Pháp  (FIPF) và Hội thảo quốc tế về nghiên cứu và giảng dạy tiếng Pháp tổ chức ở thành phố Québec, Canada
Từ tháng 12/2008 – 4/2010
Trưởng Phòng Giáo dục Trung học, kiêm Giám đốc Trung tâm Tư vấn và Dịch vụ du học Bến Tre (Bentre OSC)
Tháng 3/2010
Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy Sở GD&ĐT Bến Tre
Từ tháng 4/2010  đến tháng 5/2018
Phó Giám đốc Sở GD&ĐT, Phó Bí thư Đảng ủy Sở GD&ĐT, Phó Chủ tịch Hội Khuyến học tỉnh
Tháng 12/2013
Dự hội thảo quốc tế về nghiên cứu giảng dạy ngoại ngữ tại tổ chức ở thủ đô Vientiane, Lào
Tháng 4/2014
Dự hội thảo quốc tế về kiểm tra, đánh giá trong giảng dạy ngoại ngữ do Trung tâm khảo thí Trường Đại học Cambridge (Cambridge Language Assessment) tổ chức ở thủ đô Paris, Pháp
Từ tháng 01/2015
Được bổ nhiệm ngạch Chuyên viên cao cấp (Senior Official)
Tháng 02/2015
Công tác tại thành phố Pailin, Campuchia
Tháng 12/2015


Dự tập huấn về Công nghệ giáo dục (Ingénierie en Education) do Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam và Trung tâm Ngôn ngữ ứng dụng Besançon (CLA de Besançon) tổ chức ở thành phố Besançon, Pháp.
Tháng 5/2018
Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Bến Tre, Đảng ủy viên Đảng bộ Trường Cao đẳng Bến Tre
Tháng 10/2018
Tham gia Đoàn công tác của tỉnh công tác tại Nhật Bản
Tháng 6/2020
Hiệu trưởng, Bí thư Đảng ủy Trường Cao đẳng Bến Tre

4/ Công tác quản lý, nghiên cứu khoa học

- Quản lý

            Chủ trì xây dựng, tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh tỉnh ban hành các kế hoạch phát triển giáo dục tỉnh Bến Tre giai đoạn 2011-2015 và 2016-2020 triển khai Nghị quyết Đại hội Tỉnh Đảng bộ lần thứ IX và X:

 + Kế hoạch xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia;
 + Kế hoạch phổ cập giáo dục;
 + Kế hoạch phát triển GDTrH;
 + Kế hoạch phát triển Trường THPT chuyên Bến Tre; 
 + Kế hoạch triển khai Đề án dạy học ngoại ngữ trong các trường phổ thông tỉnh Bến Tre;
 + Kế hoạch xây dựng xã hội học tập; 
 + Kế hoạch xóa mù chữ; 
 + Kế hoạch phát triển các trung tâm giáo dục thường xuyên;
 + Kế hoạch ứng dụng CNTT trong quản lý, dạy-học, nghiên cứu khoa học.

 -Tham luận trong các hội thảo và có các bài báo được đăng trong các kỷ yếu hội thảo khoa học trong nước và quốc tế; bài viết đăng trong các bản tin, tạp chí; tham gia biên tập tài liệu 

- Năm 2002, "Quan niệm về kĩ năng viết tiếng Pháp tiếng nước ngoài ở sinh viên và giảng viên Trường CĐSP Bến Tre",Thạc sĩ Nguyễn Văn Huấn, tham luận trong Hội thảo quốc tế khu vực châu Á -Thái Bình Dương tổ chức tại thành phố Phnom Penh, Campuchia, tháng 12/2002, đăng Kỷ yếu hội thảo.

      - Năm 2004, "Lợi ích của việc chuyển di kĩ năng trong tình huống đa ngữ", Thạc sĩ Nguyễn Văn Huấn, tham luận trong Hội thảo quốc tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương, tổ chức tại Nha Trang, tháng 12/2004, đăng Kỷ yếu hội thảo. 

      - Năm 2005, "Quá trình tiếp thu kỹ năng viết tiếng Việt và tiếng Pháp của học sinh cấp Tiểu học Việt Nam (chương trình song ngữ Việt-Pháp)",Tiến sĩ Nguyễn Văn Huấn, tham luận trong Hội thảo quốc tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương, tổ chức tại Hà Nội, tháng 12/2005, đăng Kỷ yếu hội thảo.

      - Năm 2006, «Viễn ảnh trong lý luận dạy học phối hợp giữa tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài trong tình huống dạy-học ngoại ngữ sớm», Tiến sĩ Nguyễn Văn Huấn, tham luận trong Hội thảo quốc tế  khu vực châu Á - Thái Bình Dương, tổ chức tại thành phố Vũng Tàu tháng 12/2006, đăng Kỷ yếu hội thảo.   

      - Năm 2007, "Một số kết quả bước đầu của đề tài nghiên cứu khía cạnh văn hóa trong dạy-học tiếng nước ngoài trong các trường PT ở Việt Nam", Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Vân Dung, Tiến sĩ Lê Viết Dũng, Tiến sĩ Nguyễn Văn Huấn, Tiến sĩ Phạm Đức Sử, tham luận trong Hội thảo quốc tế  khu vực châu Á - Thái Bình Dương, tổ chức tháng 12/2007 tại thành phố Siem Riep, Campuchia, đăng Kỷ yếu hội thảo.

      - Năm 2008, "Sự chuyển di kĩ năng trong tình huống đa ngữ và việc biên soạn chương trình tiếng Pháp ngoại ngữ 2", Tiến sĩ Nguyễn Văn Huấn, tham luận trong Hội thảo quốc tế  khu vực châu Á -Thái Bình Dương, tổ chức từ ngày 01 đến 05/12/2008 tại Đại học Đà Nẵng, đăng Kỷ yếu Hội thảo.

       - Năm 2008, "Nghiên cứu về khía cạnh văn hóa trong dạy-học tiếng nước ngoài trong các trường phổ thông Việt Nam", Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Vân Dung, Tiến sĩ Lê Viết Dũng, Tiến sĩ Nguyễn Văn Huấn, Tiến sĩ Phạm Đức Sử, báo cáo tham luận trong Hội thảo quốc tế khu vực châu Á-Thái Bình Dương, tổ chức vào tháng 12/2008 tại Đại học Đà Nẵng, đăng Kỷ yếu hội thảo.

       - Năm 2010, "Nghiên cứu về khía cạnh văn hóa trong dạy-học tiếng nước ngoài trong các trường phổ thông Việt Nam" ("Culture d'enseignement et culture d'apprentissage"), Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Vân Dung, Tiến sĩ Lê Viết Dũng, Tiến sĩ Nguyễn Văn Huấn, Tiến sĩ Phạm Đức Sử, báo cáo tham luận trong Hội nghị quốc tế lần thứ 12 Liên đoàn Giáo viên Tiếng Pháp Quốc tế (FIPF) tổ chức tại thành phố Québec, Canada, tháng 7/2008, đăng Kỷ yếu hội thảo năm 2008 và được in trong quyển sách của Nhà xuất bản Liên đoàn quốc tế giáo viên tiếng Pháp  (FIPF) năm 2010. 

       - Năm 2011, "Giải pháp nào để phát triển việc dạy học tiếng Pháp ở Việt Nam ?" ("Quelles mesures à prendre pour sauvegarder le français au Vietnam ?"), tham luận trong Hội thảo quốc tế khu vực châu Á-Thái Bình Dương tổ chức tháng 12 năm 2011 tại Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, đăng Kỷ yếu hội thảo.

       - Năm 2012, Lịch sử các trường học tỉnh Bến Tre mang tên danh nhân, Tập 1, Vũ Hồng Thanh, Huỳnh Công Tín, Cao Văn Dũng, Trần Văn Hữu, Nguyễn Văn Huấn, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. 

        - Năm 2013, "Hoạt động tổ chuyên môn trong các trường trung học cơ sở và trung học phổ thông", bài viết in trong Dạy và Học ngày nay, Tạp chí của Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam, số tháng 11 năm 2013.

       - Năm 2013, "Yếu tố nào thuận lợi việc dạy học tiếng Pháp ở Việt Nam ?" ("Quels sont les facteurs favorables à l'enseignement / apprentissage du français au Vietnam?"), tham luận trong Hội thảo quốc tế khu vực châu Á-Thái Bình Dương tổ chức tháng 12 năm 2013 tại Vientiane, Lào, đăng Kỷ yếu hội thảo. 

     - Năm 2013, "Sự phát triển của sự nghiệp giáo dục và đào tạo theo Chương trình hành động của Tỉnh ủy thực hiện Kết luận 51-KL/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng", bài viết in trong Tạp chí Khoa học và Đời sống của Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật tỉnh Bến Tre.

      - Năm 2014, "Nội dung, giải pháp và định hướng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh phổ thông“, bài viết in trong Bản tin Hội Cựu giáo chức tỉnh Bến Tre.

      - Năm 2014, "Bến Tre tích cực, chủ động triển khai thực hiện Nghị quyết số29-NQ/TW“, bài viết in trong Tạp chí Khoa học và Đời sống của Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật tỉnh Bến Tre.

       - Năm 2014, "Bến Tre qua 10 năm thực hiện chỉ thị của Trung ương về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục“, bài viết in trong Tạp chí Khoa học và Đời sống của Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật tỉnh Bến Tre. 

        - Năm 2015, "Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phối hợp ở ba  môi trường:  Nhà trường, Gia dình và Xã hội" bài viết in trong Thông tin sinh hoạt tháng của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bến Tre. 

        - Năm 2016, "Đổi mới giáo dục đạo đức trong nhà trường, kỹ năng sống của học sinh và giải pháp tạo ra thế hệ trẻ năng động, sáng tạo đáp ứng yêu cầu thực tiễn cuộc sống”, Tham luận in Kỷ yếu Hội thảo cấp tỉnh "Xây dựng môi trường văn hóa, trọng tâm là xây dựng văn hóa gia đình, tạo nền tảng xây dựng nhân cách con người Bến Tre hướng đến Chân-Thiện-Mỹ".

        - Năm 2016, Kỷ yếu Nhà giáo tiêu biểu tỉnh Bến Tre (quyển 1), Sở GD&ĐT và Hội Cựu giáo chức tỉnh (tham gia là Trưởng Ban biên soạn và phát hành).  

        - Năm 2019, "Đầu tư nghề trọng điểm hướng đến xây dựng Trường Cao đẳng Bến Tre đa ngành; đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ phát triển kinh tế-xã hội cho địa phương và khu vực", bài viết in trong Tạp chí Khoa học và Đời sống của Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Bến Tre, Số Xuân 2019, Nguyễn Văn Huấn, Phạm Văn Hòa. 

        
 -  Các đề tài nghiên cứu khoa học 

          - Năm 2000, Quan niệm sai và tiêu cực đối với kĩ năng viết tiếng Pháp tiếng nước ngoài ở sinh viên và giảng viên tiếng Pháp Trường Cao đẳng Sư phạm Bến Tre và ảnh hưởng của nó trong họat động dạy học kĩ năng này (Les représentations de l’écriture en FLE chez les formateurs et les étudiants de l’Ecole normale de Ben Tre (Vietnam), Luận văn thạc sĩ, Nguyễn Văn Huấn, Trường Đại học Rouen, Pháp.

         - Năm 2005, Quá trình hình thành kỹ năng viết tiếng Việt và tiếng Pháp của học sinh cấp Tiểu học Việt Nam, chương trình song ngữ Việt-Pháp (Appropriation des compétences d’écriture en vietnamien et en français par de jeunes enfants vietnamiens / Writing competencies appropriation in Vietnamese and in French by Vietnamese young children), Luận án tiến sĩ, Nguyễn Văn Huấn, Trường Đại học Rouen, Pháp. 
Thèse Remerciements (Lời cám ơn)
+ Thèse Volume 1 (Quyển 1)
+ Thèse Volume 2 (Quyển 2)

     Résumé de thèse (Tóm tắt Luận án bằng tiếng Pháp): Ce travail de recherche, portant sur l'appropriation des compétences d'écriture en vietnamien et en français par de jeunes enfants vietnamiens, est parti de la réalité sur le terrain, celle de l'enseignement primaire du français dans le cadre du projet de l'enseignement intensif du et en français (EIDEF) mis en œuvre depuis une dizaine d'années au Vietnam. De nature qualitative, longitudinale et comparative, cette recherche a été menée dans une école primaire vietnamienne sur deux années consécutives auprès de 37 enfants dans la tranche d'âge de 7 à 10 ans, dont 20 " bilingues " vietnamien-français et 17 monolingues. La recherche analyse les enquêtes avec les enseignants et les élèves sous forme de questionnaires, d'entretiens et de copies d'élèves pour repérer le développement de l'acquisition des compétences d'écriture en vietnamien et en français et les transferts de ces compétences scripturales entre les deux langues chez les enfants " bilingues ". Les résultats de cette recherche permettent de confirmer l'hypothèse des effets bénéfiques de transferts des compétences d'écriture en situation de contact précoce de langues. De plus, ces transferts aideraient l'enfant à mieux écrire dans sa langue maternelle, ce qui entraîne des avantages lors de l'acquisition de la littéracie et de meilleures chances de succès scolaires.

 Thesis abstract (Tóm tắt Luận án bằng tiếng Anh): This research, initiated from the reality of French language teaching in primary schools within a project entitled “Intensive teaching of and in French language” (EIDEF), implemented in Vietnam for ten years, examines Vietnamese young children's writing competencies appropriation in Vietnamese and in French language. This qualitative, longitudinal and comparative research was undertaken in a Vietnamese primary school for 2 consecutive years, involving 37 children from 7 to 10 years old, 20 of those were Vietnamese-French “bilinguals” and 17 monolinguals. The research analyses surveys through teachers' questionnaires, interviews and pupils' interviews, papers to identify the development of writing competencies acquisition in Vietnamese and in French as well as these competencies' transfers of “bilingual” children. The results confirm the hypothesis of beneficial effects brought about by writing competencies' transfers to children in situation of early contact of languages. Additionally, the research outcomes also prove that these transfers obviously help the children better write in their mother tongue language, which eventually involves advantages for literacy acquisition and better chance of school success.

 - Năm 2010, Nghiên cứu về khía cạnh văn hóa trong dạy-học tiếng nước ngoài trong các trường phổ thông ở Việt Nam (Culture d'enseignement et culture d'apprentissage), Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Vân Dung (Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội), Trưởng nhóm, Tiến sĩ Lê Viết Dũng (Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẳng), Tiến sĩ Nguyễn Văn Huấn (Sở Giáo dục và Đào tạo Bến Tre), Tiến sĩ Phạm Đức Sử (Sở Giáo dục và Đào tạo Khánh Hòa), đề tài nghiên cứu phối hợp, gồm 20 nước: Argentine, Brésil, Bulgarie, Burkina Faso, Burundi, Canada, Tây Ban Nha, Pháp, Gabon, Indonésie, Kazakhstan, Liban, Maroc, Mexique, Ouganda, Roumanie, Nga, Tunisie, Ukraine và Việt Nam, do Cơ quan Giảng dạy Đại học Pháp ngữ (AUF), Liên đoàn Giáo viên tiếng Pháp Quốc tế (FIPF) và Trường Đại học Nancy, Pháp điều phối.

- Năm 2011, Nghiên cứu đề xuất một số mô hình tổ chức dạy học song ngữ trong giáo dục phổ thông Việt Nam, Tiến sĩ Vi Văn Đính (Bộ Giáo dục và Đào tạo, chủ nhiệm đề tài), Phó Giáo sư Tiến sĩ Trịnh Văn Minh (Đại học Quốc gia Hà Nội), Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Vân Dung (Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội), Tiến sĩ Nguyễn Văn Huấn (Sở Giáo dục và Đào tạo Bến Tre), Tiến sĩ Trần Thị Mai Yến (Trung tâm Tiếng Pháp Châu Á-Thái Bình Dương, CREFAP), Tiến sĩ Phạm Đức Sử (Sở Giáo dục và Đào tạo Khánh Hòa), Thạc sĩ Đặng Hiệp Giang (Bộ Giáo dục và Đào tạo), Đề tài khoa học và công nghệ trọng điểm cấp Bộ năm 2009.

- Các giải pháp đổi mới để nâng cao chất lượng hiệu quả của công tác quản lý và chuyên môn

+ Năm 2008, Biên soạn đề trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra, đánh giá môn ngoại ngữ.

+ Năm 2009, Đánh giá tiết dạy có ứng dụng công nghệ thông tin và xây dựng bộ tiêu chí đánh giá tiết dạy có ứng dụng công nghệ thông tin ở cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông.

+ Năm 2009, Hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sở và trường trung học phổ thông.

+ Năm 2010, Xây dựng tổ mạng lưới chuyên môn để hỗ trợ công tác quản lý, chỉ đạo chuyên môn của Sở Giáo dục và Đào tạo.

+ Năm 2012, Nâng cao kết quả thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn tiếng Anh qua giải pháp “Dạy học phân hóa theo năng lực học sinh" được UBND tỉnh công nhận là sáng kiến kinh nghiệm cấp tỉnh.

          + Năm 2015, Xây dựng liên kết cho hệ thống văn bản phục vụ  quản lý và thực hiện công việc, Lê Ngọc Thảo, Nguyễn Văn Huấn.

        + Năm 2017, Giải pháp cải tiến góp phần thực hiện Thông tư số 44/2014/TT-BGDĐT về việc đánh giá, xếp loại "Cộng đồng học tập cấp xã" trên địa bàn tỉnh, Nguyễn Văn Huấn, Trần Thị Nho, Nguyễn Duy Linh.

        + Năm 2017, Giải pháp cải tiến hỗ trợ cho việc giải quyết thủ tục hành chính thành lập các trung tâm ngoại ngữ, tin học nhanh gọn, hiệu quả, đúng quy định của pháp luật, Nguyễn Văn Huấn, Nguyễn Duy Linh, Trần Thị Nho.

         + Năm 2018, Sáp nhập t
rung tâm văn hóa - thể thao và trung tâm học tập cộng đồng cấp xã thành trung tâm văn hoá - thể thao và học tập cộng đồng cấp  nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các trung tâm học tập cộng đồng cấp xã trên địa bàn tỉnh Bến Tre, Trần Thị Nho, Nguyễn Văn Huấn, Nguyễn Duy Linh.

CURRICULUM VITAE EN FRANCAIS
 (LÝ LỊCH KHOA HỌC BẰNG TIẾNG PHÁP)

Informations personnelles

Fonction actuelle : Directeur de l'Ecole Supérieure de Ben Tre
Lieu de travail : Quartier 1, commune de Son Dong, ville de Ben Tre,  province de Ben Tre, Vietnam
Portable : 0989 459 555
Courriel : nguyenvanhuan@bentre.edu.vn

Distinction

Nommé Chevalier dans l'Ordre des Palmes académiques

Formation

2005, Doctorat en Sciences du Langage, Université de Rouen, France 
2000, DEA Langage en situation, Université de Rouen, France 
1998, Maîtrise de FLE, Université de Rouen, France
1985, Diplôme de fin d’études universitaires de Pédagogie FLE, Université de Pédagogie de Ho Chi Minh-ville, Vietnam

Expérience professionnelle

Mai 2018, Directeur de l'Ecole Supérieure de Ben Tre

2015-Mai 2018, Vice-
Directeur du Service de l'Education et de la Formation de la province de Ben Tre

2015, Stage de formation à l'Ingénierie en Education co-organisé au CLA de Besançon par le MEF du Vietnam et le CLA de Besançon

2010-2015, Vice-Directeur du Service de l'Education et de la Formation de la province de Ben Tre

2008, Directeur du Bureau de l’Enseignement secondaire général, Responsable de l’enseignement du français, Inspecteur pédagogique du français au Service de l’Education et de la Formation de la province de Ben Tre, Directeur du Centre de Promotion des études à l’étranger de Ben Tre (Ben Tre OSC).

2003, Directeur du Centre de Promotion des études à l’étranger de Ben Tre, Responsable de l’enseignement du français, Inspecteur pédagogique du français au Service de l’Education et de la Formation de la province de Ben Tre.

2000, Stage de formation destiné à des Inspecteurs de l’Education nationale française à l’ESPEMEN au Futuroscope, France.

1992, Responsable de l’enseignement du français, Inspecteur pédagogique du français au Service de l’Education et de la Formation de la province de Ben Tre, Assistant pédagogique pour le Programme de l’enseignement intensif du et en français (EIDEF) du Ministère de l’Education et de la Formation du Vietnam.

1991, Stage de perfectionnement linguistique et méthodologique au Centre International d’Etudes Pédagogiques de Sèvres (CIEP), France.

1985, Professeur de français au Lycée de Ba Tri, Province de Ben Tre, Vietnam.      

Recherches et Communications à des séminaires avec comités de lecture

2013, "Quels sont les facteurs favorables à l'enseignement / apprentissage du français au Vietnam?", communication au Séminaire régional de recherche-action en Asie-Pacifique,  décembre 2013 à Vientiane, Laos. 

2011, "Quelles mesures à prendre pour sauvegarder le français au Vietnam ?", communication au Séminaire régional de recherche-action en Asie-Pacifique, décembre 2011 à Hô Chi Minh-ville, Vietnam.

2010, "Culture d'enseignement et culture d'apprentissage", 
NGUYEN Van Dung (coord.), LE Viet Dung, NGUYEN Van Huan, PHẠM Duc Su, communication au 12e Congrès mondial de la FIPF, juillet 2010, à Québec, Canada.  

2009, Les modèles de l’enseignement bilingue dans les écoles générales au Vietnam, Recherche MEF, VI Van Dinh (MEF, Dir.), TRINH Van Minh (UN de Hà Nội), NGUYEN Van Dung (ESLE-UN de Ha Noi), NGUYEN Van Huan (SEF de Ben Tre), TRAN Thi Mai Yen (CREFAP), PHAM Duc Su (SEF de Khanh Hoa), DANG Hiep Giang (MEF),

2008, Les effets de transfert en situation plurilingue et l'élaboration du curriculum de formation secondaire de français LV2, communication au Séminaire régional de recherche-action "Enseigner du et en français dans un contexte en évolution: enjeux et perspectives", du 1er au 5 décembre 2008 à Da Nang, Vietnam.

2008, Culture d'enseignement et culture d'apprentissage, NGUYEN Van Dung (coord.), LE Viet Dung, NGUYEN Van Huan, PHẠM Duc Su, Recherche CECA-Vietnam, communication au 12e Congrès mondial de la FIPF 2008, Québec, Canada.

2008, Culture d'enseignement et culture d'apprentissage, NGUYEN Van Dung (coord.), LE Viet Dung, NGUYEN Van Huan, PHẠM Duc Su, Recherche CECA-Vietnam.

2006, « Perspectives des didactiques convergentes de la langue maternelle et de la langue étrangère en situation d’apprentissage précoce du FLE » dans Recherche et Formation professionnalisante en français : quels défis pour l’enseignant-chercheur?, Acte du séminaire régional Asie-Pacifique à Vung Tau, Vietnam.

2005, « Appropriation des compétences d’écriture en vietnamien et en français par de jeunes enfants vietnamiens » dans Contacts de langues et innovations pédagogiques, Acte du séminaire régional Asie-Pacifique à Ha Noi, Vietnam.


Résumé de thèse: Ce travail de recherche, portant sur l'appropriation des compétences d'écriture en vietnamien et en français par de jeunes enfants vietnamiens, est parti de la réalité sur le terrain, celle de l'enseignement primaire du français dans le cadre du projet de l'enseignement intensif du et en français (EIDEF) mis en œuvre depuis une dizaine d'années au Vietnam. De nature qualitative, longitudinale et comparative, cette recherche a été menée dans une école primaire vietnamienne sur deux années consécutives auprès de 37 enfants dans la tranche d'âge de 7 à 10 ans, dont 20 " bilingues " vietnamien-français et 17 monolingues. La recherche analyse les enquêtes avec les enseignants et les élèves sous forme de questionnaires, d'entretiens et de copies d'élèves pour repérer le développement de l'acquisition des compétences d'écriture en vietnamien et en français et les transferts de ces compétences scripturales entre les deux langues chez les enfants " bilingues ". Les résultats de cette recherche permettent de confirmer l'hypothèse des effets bénéfiques de transferts des compétences d'écriture en situation de contact précoce de langues. De plus, ces transferts aideraient l'enfant à mieux écrire dans sa langue maternelle, ce qui entraîne des avantages lors de l'acquisition de la littéracie et de meilleures chances de succès scolaires.    

Thesis abstract: This research, initiated from the reality of French language teaching in primary schools within a project entitled “Intensive teaching of and in French language” (EIDEF), implemented in Vietnam for ten years, examines Vietnamese young children's writing competencies appropriation in Vietnamese and in French language. This qualitative, longitudinal and comparative research was undertaken in a Vietnamese primary school for 2 consecutive years, involving 37 children from 7 to 10 years old, 20 of those were Vietnamese-French “bilinguals” and 17 monolinguals. The research analyses surveys through teachers' questionnaires, interviews and pupils' interviews, papers to identify the development of writing competencies acquisition in Vietnamese and in French as well as these competencies' transfers of “bilingual” children. The results confirm the hypothesis of beneficial effects brought about by writing competencies' transfers to children in situation of early contact of languages. Additionally, the research outcomes also prove that these transfers obviously help the children better write in their mother tongue language, which eventually involves advantages for literacy acquisition and better chance of school success.

2004, « Les effets bénéfiques de transfert de compétences en situation plurilingue » dans Recherche-action pour l’enseignement du FLE, Acte du séminaire régional Asie-Pacifique à Nha Trang, Vietnam.

2002, « Les représentations de l’écriture en FLE chez les formateurs et les étudiants de l’Ecole normale de Ben Tre (Vietnam), dans Recherche régionale en didactique du FLE, Acte du séminaire régional Asie-Pacifique à Phnom Penh, Cambodge. 

2000, Les représentations erronées et à connotation négative de l’écriture en FLE chez les formateurs et les étudiants de l’Ecole normale de Ben Tre (Vietnam). Leur part d’influence sur les blocages dans l’activité scripturale en classe, Mémoire de DEA, ESA CNRS 6065 DYALANG, Université de Rouen, France.